Một số nét tương đồng trong lịch sử hành chính nhà nước giữa Nhật Bản và Việt Nam

  1. Khái quát lch s hành chính nhà nước Nht Bn

Lch s hành chính Nht Bn được khái quát thành ba giai đon :

– Giai đon quc gia c đi Nht Bn ra đi (t thế k th III đến gia thế k th VI). Đu công nguyên, Nht Bn có khong 100 b lc, mi b lc có vua hoc n hoàng và tôn giáo riêng. Đến gia thế k I, mt tiu quc đu tiên được thành lp – đây có th mi ch là các b lc hoc liên minh các b lc(1). T gia thế k th III đến thế k th VI quc gia c đi Nht Bn vi tên gi là Yamato được thành lp là kết qu ca quá trình chinh phc, chiếm đot đt đai ca nhiu tiu quc. Người đng đu Yamato có thế lc ngày càng mnh và tr thành Thiên Hoàng. Thiên Hoàng tp hp xung quanh mình các th tc, biến các th lĩnh b lc thành quan li thay mt cho chính quyn trung ương các đa phương.

– Giai đon thành lp và xây dng nhà nước phong kiến Nht Bn (t thế k th VI đến na đu thế k XIX) được chia làm ba thi kỳ:

+ T thế k th VI đến đu thế k th VIII: là giai đon thành lp nhà nước phong kiến tp quyn, đóng đô Asuka (gn thành ph Nara ngày nay). Tên nước t Yamato đi thành Nht Bn(2). Thiên Hoàng Xiotocu công b Lut 17 điu, trong đó đ cao tư tưởng trung quân. Chính tư tưởng trung quân, mun xây dng và cng c mt nhà nước trung ương tp quyn vng mnh theo hình mu Trung Quc là nguyên nhân dn đến cuc ci cách Taica(3) – cuc ci cách đu tiên trong lch s hành chính Nht Bn.

+ T thế k th IX đến cui thế k XII: các dòng h quý tc hùng mnh Heian thay nhau nm sc mnh chính tr ca đt nước, ln át quyn lc ca Thiên Hoàng. Trong mô hình qun lý nhà nước thi kỳ này có chc danh Nhiếp chính. Đó là người giúp Thiên Hoàng tr vì đt nước và thâu tóm mi quyn lc. Cui thi kỳ này, tng lp võ sĩ samurai bt đu hình thành và tranh giành quyn lc vi các dòng tc quý tc.

+ T thế k XII đến thế k XIX: là thi kỳ phát trin cui cùng và cao nht ca chế đ phong kiến Nht Bn, thường được gi là thi kỳ Bakufu – tc Mc ph(4). Thi kỳ Mc ph được chia làm 3 giai đon: Mc ph Kamakưra, Mc ph Muromachi và Mc ph Tokưgaoa(5). Thi kỳ này bt đu t vic Minamoto Yoritomo được Thiên Hoàng phong cho danh hiu Tướng quân – m đu cho vic thiết lp chính quyn quân s ca tng lp samurai Nht Bn. Thc cht quyn lc nhà nước lúc này nm trong tay chính quyn quân s; t đó chính quyn Mc ph tn ti song song vi chính quyn ca Thiên Hoàng cho đến năm 1868.

– Giai đon xây dng nhà nước quân ch lp hiến Nht Bn (t na sau thế k XIX đến nay). Nhà nước phong kiến Nht Bn được thay thế bi nhà nước quân ch lp hiến thông qua cuc ci cách ca Thiên Hoàng Minh Tr. Mô hình chính quyn Nht Bn được chuyn đi theo hướng kết hp gia th chế chính tr ca phương Tây – phân chia quyn lc theo chế đ đi ngh (thành lp Chính ph lp hiến) kết hp vi th chế quan liêu truyn thng ca Nht Bn (vn duy trì chế đ Thiên Hoàng). Bng ci cách Minh Tr, quyn lc ca Thiên Hoàng được khôi phc đng thi cũng là s cáo chung ca chế đ phong kiến tn ti hàng nghìn năm ti Nht Bn.

Nht Bn là nước theo h thng quân ch lp hiến, trong đó Th tướng là người nm quyn cao nht v các phương din qun lý quc gia và chu s giám sát ca hai vin quc hi cùng Tòa án Hiến pháp có thm quyn ngăn chn các quyết đnh vi hiến ca chính ph. Thiên Hoàng v danh nghĩa là ti cao nhưng ch mang tính tượng trưng, không được tham gia vào chính tr.

Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Nht bn Shinzo Abe sau bui hi đàm hôm 28/5/2016. nh: Chinhphu.vn

  1. Nhng đc đim ni bt ca lch s hành chính nhà nước Nht Bn

Th nht, Nht Bn thay đi tên gi các thi kỳ lch s theo đa danh hành chính mà chính quyn trung ương đt đó. T năm 710-794 Nht Bn chn Nara làm kinh đô nên thi kỳ này được gi là thi đi Nara; t năm 794-1192, Nht Bn chn kinh đô Heian (Kyoto) nên gi thi kỳ này là thi đi Heian; thi kỳ Mc ph có Mc ph Kamakưra, Mc ph Muromachi, Mc ph Tokưgaoa. Điu này rt khác vi các nước phương Đông khác như Trung Quc, Vit Nam, bán đo Triu Tiên…

Th hai, xây dng nhà nước phong kiến Nht Bn theo mô hình nhà nước phong kiến Trung Quc đương thi nhưng vn gi bn sc riêng. Thiên Hoàng cng c chính quyn trung ương tp quyn thông qua đ cao đo Pht, tiếp thu tư tưởng chính tr Nho gia, lp hi đng nhà nước ti cao và 8 b (ni chính, tư pháp, quân s, kinh tế, tài chính,…), đt ra 12 cp quan li và quy đnh chế đ không cha truyn con ni. Như vy, vic xây dng th chế có mô phng th chế Trung Quc, song cái mi ca triu đình Thiên Hoàng lúc này là đt 12 cp cao – thp cho h thng quan li (Trung Quc có 9 bc); chế đ quan li cha truyn con ni Trung Quc được thay đi phù hp vi điu kin ca Nht Bn; Trung Quc có 6 b chu s qun lý ca cơ quan Tam snh, Nht Bn Thiên Hoàng thành lp hi đng nhà nước ti cao qun lý các cơ quan chc năng này…

Th ba, sau khi tách khi nh hưởng ca mô hình hành chính phong kiến Trung Quc, lch s hành chính phong kiến Nht Bn xut hin hai mô hình t chc b máy nhà nước song song tn ti: b máy hành chính do Thiên Hoàng qun lý và b máy hành chính do Tướng quân qun lý.

Sau khi b máy chính quyn Mc ph ca các Tướng quân được xác lp thì h thng quan chc do Thiên Hoàng c đến các đa phương đã không có hiu lc, xa ri triu đình và dn phc tùng Mc ph. Do qun lý mt cách thc tế và hu hiu đi vi mi khu vc ca đt nước nên người dân nước này dn dn coi Mc ph là chính quyn trung ương ca Thiên Hoàng Kyoto. Các Tướng quân đã hình thành mt b máy hoàn chnh gm các cơ quan chính quyn vi các chính sách được vch ra đ điu hành trong mt thi gian rt dài. T chc này không ging kiu triu đình, các cơ quan được đt tên theo thc tế công vic ch không nng v chc danh, phm tước. Mnh lnh ca Tướng quân thông qua các quan li đa phương tr thành mnh lnh ca chính quyn nhà nước. Hơn na, bng vic gi đa v thng tr v kinh tết đai và thu thuế) và quân s, Tướng quân có được đa v cao nht v chính tr, nm quyn điu hành đt nước như người đng đu nhà nước. Trong khi đó, các nhà cm quyn Kyoto không còn thc quyn các tnh. Khi quyết đnh ch trương hoc b nhim nhân s trong triu Thiên Hoàng đu tham kho ý kiến ca chính quyn Mc ph, s đng tình t quan Nhiếp chính và cơ quan chính quyn đi din ca Kamakưra Kyoto. Ngược li, Mc ph luôn nhân danh lnh ca Thiên Hoàng đ truyn đt các chính sách, sc lnh, ch d nhm gi uy tín và tăng thêm quyn lc cho mình. Đc bit, mi ch d đó đu do Hi đng nhà nước ca Mc ph son tho.

T hai mô hình b máy hành chính trên cho thy:

– Nhà nước Nht Bn trong giai đon phát trin ca chế đ phong kiến là chế đ chuyên chính quân phit, nhm đàn áp phong trào khi nghĩa ca nông dân và th th công, bo v nhng đc quyn đc li ca giai cp phong kiến, hn chế khuynh hướng phân quyn cát c. Mc dù có thâu tóm quyn lc vào chính quyn trung ương, cng c chế đ đc tài chuyên chế nhưng nhà nước Nht Bn vn không ngăn cn được khuynh hướng phân quyn cát c. Đây được coi là mt nét đc trưng trong quá trình phát trin ca nhà nước phong kiến Nht Bn.

– Quá trình tn ti hai h thng chính quyn cùng mi quan h trên đã nh hưởng sâu sc đến tiến trình lch s và to nên mt đc trưng riêng ca Nht Bn: các Nhiếp chính không bao gi cướp ngôi ca Thiên Hoàng; các Tướng quân dù thc quyn nhưng luôn gi quan h thân thin vi Thiên Hoàng, luôn t lòng kính trng vi Thiên Hoàng… Lòng trung thành vi Thiên Hoàng là truyn thng vng chc trong xã hi Nht Bn. Thiên Hoàng luôn là biu tượng thiêng liêng ca dân tc nên không v Tướng quân nào dám công khai có hành vi chng đi hoc t ra không trung thành. Vì thế khuynh hướng phân quyn cát c Nht Bn cũng mang đc đim riêng không ging các quc gia khác.

Th tư, sau cuc ci cách ca Minh Tr, Nht Bn là nước theo chính th quân ch lp hiến, quyn lc ca Thiên Hoàng b hn chế rt nhiu. Vi tư cách nguyên th quc gia, Thiên Hoàng ch mang tính cht tượng trưng, đi din cho truyn thng, s thng nht ca quc gia, không có nhiu quyn hành trong thc tế, “nhà vua tr vì nhưng không cai tr”.

Tuy nhiên, thi gian đu Thiên Hoàng có quyn hn rt ln, được ghi trong Hiến pháp ban hành vào năm 1889. Theo đó, t chc b máy được quy đnh như sau:

– Thiên Hoàng có quyn hn: triu tp, gii tán Quc hi, đình ch các đo lut mà Quc hi đã chp thun, quyết đnh chiến tranh hay hòa bình, tng tư lnh quân đi, b nhim và bãi nhim các b trưởng. Chính ph ch chu trách nhim trước Thiên Hoàng mà không chu trách nhim trước Quc hi.

– Quc hi có quyn lp pháp và thông qua ngân sách. Quc hi có 2 vin: Vin quý tc – tương đương thượng ngh vin. Thiên Hoàng ch đnh có 368 ngh viên được chn trong s hoàng thân đng tui, quý tc tước công, hu, bá, t, nam và 66 người được chn trong nhng người có công lao đc bit vi nhà nước. Vin dân biu – tương đương h ngh vin. 12 năm đu có 300 ngh viên, năm 1925 tăng lên 464 ngh viên. Vin này do mt s dân chúng có quyn bu c bu ra theo hình thc công khai.

– Ni các là cơ quan hành pháp do Thiên Hoàng lp ra, nm thc quyn chính tr. Đng đu ni các là Th tướng. Các thành viên ca Ni các chu trách nhim trước Thiên Hoàng mà không chu trách nhim trước ngh vin. Như vy, quyn lc ca ngh vin rt hn chế, ch là hình thc. Thiên Hoàng có cơ quan tư vn là Vin cơ mt, đi lp vi ngh vin mà khng chế Ni các.

Trong b máy nhà nước, B binh và B hi quân ch qun lý v hành chính đi vi lc quân và hi quân, còn quyn ch huy hai lc lượng này thuc v B Tng tham mưu hi – lc quân. Tham mưu trưởng có quyn báo cáo trc tiếp lên Thiên Hoàng, không cn thông qua Ni các. Do đó, quân đi có v trí to ln và đc lp nht đnh vi Chính ph. Như vy, quyn lc ca Thiên Hoàng bao trùm lên c quyn hành pháp, lp pháp và là người đng đu quân đi.

  1. Nhng nét tương đng vi lch s hành chính nhà nước Vit Nam

Mt là, s ra đi quc gia c đi Nht Bn tương t như lch s Vit Nam, cũng bt ngun t mt câu truyn truyn thuyết. Theo truyn thuyết, nước Nht Bn được thành lp t khong năm 660 trước công nguyên. Đó là thu ban sơ, vũ tr chưa có hình thù, có ti tám trăm vn thn linh, sng trên Cánh Đng Tri, t đó nhìn xung ch thy bóng ti, sương mù và nước. Hai v thn trong tui thanh xuân là chàng Izanagi và nàng Izanami nhn nhim v làm cho mt đt đi theo đi sng mà sinh sôi ny n… H quên mình là thn linh, sng như con người, kết hôn vi nhau và sinh “con” đy đàn đ to thành các b tc người Nht Bn… Câu truyn truyn thuyết trên khiến chúng ta liên tưởng đến cha Lc Long Quân, m Âu Cơ và cái bc trăm trng ca người Bách Vit nhng năm 696-692 trước công nguyên.

Image result for Một số nét tương đồng trong lịch sử hành chính nhà nước giữa Nhật Bản và Việt Nam

Th hai, cơ s ra đi ca nhà nước Yamato (nhà nước c đi Nht Bn) cũng da vào yếu t kinh tế – xã hi; đó là quá trình tan rã ca chế đ công xã nguyên thy, phân hóa tài sn và xut hin giai cp. Ngoài ra, cơ s ra đi nhà nước Nht Bn còn xut phát t vic gii quyết xung đt gia các b lc đ có mt th lĩnh hùng mnh nht tr thành th lĩnh liên minh các b lc, tr thành Thiên Hoàng. Thiên Hoàng xây dng nhà nước chuyên chế c đi vi vic biến h thng các th lĩnh b lc thành h thng quan li đi din chính quyn trung ương qun lý các đa phương.

Th ba, Nht Bn cũng có mt giai đon chu nh hưởng t mô hình hành chính ca nhà nước phong kiến Trung Quc. T th chế đến xây dng b máy quan li đu nh hưởng ca tư tưởng chính tr đo Khng. Tng bước Nht Bn xây dng mt nhà nước trung ương tp quyn vi vic Thiên Hoàng ban cho tp đoàn quan li, quý tc nhiu quyn lc, quyn li; trong đó có quyn s hu đt đai ca tng lp võ sĩ samurai. T đó Nht Bn nhanh chóng bt ra khi s nh hưởng ca mô hình hành chính Trung Quc, to cho mình mt b máy hành chính mang màu sc riêng.

Th tư, t thế k XII đến thế k XIX là thi kỳ nn hành chính Nht Bn mang nét đc trưng riêng bit, không ging vi các quc gia khác. S phát trin ca chế đ tư hu rung đt làm xut hin các trang viên phong kiến rng ln Nht Bn; đc bit, Nht Bn đã cho phép các trang viên được xây dng lc lượng quân đi riêng. Điu này ging mô hình qun lý rung đt, thc hin chế đ ban cp thái p, đin trang cho các quan li, quý tc; cho phép quan li, quý tc dòng h được xây dng lc lượng quân đi riêng ca nhà Trn Đi Vit thế k XII-XIII.

Th năm, cùng vi vic Thiên Hoàng b nhim chc Tướng quân là vic thiết lp chính quyn quân s ca tng lp samurai và xây dng th chế chính tr kết hp cht ch gia quân s và hành chính Nht Bn. H thng chính quyn Mc ph tn ti song song vi chính quyn ca Thiên Hoàng cho đến năm 1868. Thc cht quyn hành nm trong tay ca chính quyn Mc ph vi b máy hành chính được t chc đơn gin nhưng hu hiu. Có nhiu ý kiến cho rng đây là th chế hai chính quyn song song tn ti gn ging như chính quyn thi Lê – Trnh Vit Nam t năm 1593 đến 1786.

 Như vy, so vi Vit Nam, nhà nước c đi Nht Bn ra đi mun hơn khong 5-6 thế k; cũng có giai đon chu nh hưởng ca mô hình hành chính Trung Quc và tri qua thi gian dài ca chế đ phong kiến. Song quá trình phát trin ca mi nước có sc thái đc đáo và riêng bit. Ngày nay, dù hai quc gia la chn hai li đi riêng, song đu hướng đến s đoàn kết, n đnh đ phát trin thnh vượng trong tương lai.

Theo ThS. Nguyn Th Thu Hòa – Hc vin Hành chính quc gia

Click ➡ Học tiếng Nhật online